您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 15:05:34【Nhận định】2人已围观
简介 Hư Vân - 08/02/2025 04:35 Kèo phạt góc bóng đá việt nam mới nhấtbóng đá việt nam mới nhất、、
很赞哦!(52323)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Phần mềm tống tiền tăng đột biến
- Chủ tịch Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ mặc áo dài dẫn học sinh tham quan trụ sở
- Dân Syria thức giấc thấy đất nước đã sang trang
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Bộ TT&TT tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dân
- Giải mã nguyên nhân chính quyền al
- Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ mạnh cỡ nào?
- Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
- Châu Du Dân 'Vườn sao băng' bức xúc vì bị lừa 35 tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
Đã có hơn 25 năm trong nghề dạy học, thầy giáo Võ Anh Triết (TP.HCM) có dịp tiếp xúc với rất nhiều học trò có hoàn cảnh khác nhau. Và không ít em gặp vấn đề trong mối quan hệ với cha mẹ khi bước vào tuổi dậy thì.
Thầy Triết nói rằng chỉ cần dạo một vòng Facebook sẽ thấy nhiều người trẻ tuổi chán chường gia đình, nơi mà cha mẹ ngăn cản họ đủ điều: không cho yêu đương, không cho chơi xa, không cho về trễ... và còn nặng lời nữa. Và vì thế, nhiều thanh, thiếu niên ước ao được xổ lồng, thoát khỏi nơi tù túng ấy.
“Những điều cha mẹ làm không vì bản thân mà vì những đứa con. Không phải cha mẹ nào cũng tâm lý và khéo léo, nhưng chắc chắn một điều là, chính vì thương con, họ mới lo lắng như vậy, và chính điều đó đã làm những đứa con bực mình, và thậm chí là tức giận”.
Thầy Triết chia sẻ một số câu chuyện và cách thầy hoá giải, để cha mẹ và con cái gần nhau hơn, tránh những hệ luỵ không ai có thể ngờ.
Thầy giáo Võ Anh Triết Cơn giận của người thầy
Đó là một phụ huynh lam lũ, chia sẻ với thầy rằng dạo này con chị suy nghĩ lệch lạc. “Con bảo tôi xã hội này học để làm gì, con đòi nghỉ học đi bán cà phê, rồi hở ra tí là đòi chết đi cho rồi”.
Chị kể mình bán vé số, chồng phụ bán hàng ngoài tiệm vải, bốc vác hàng hóa cho khách. Chị bảo hai vợ chồng cực không sao, nhưng con suy nghĩ lệch lạc chị buồn lắm, nhờ thầy giúp. Rồi chị đứng khóc.
Hôm đó vào lớp, sửa bài thi xong, thầy Triết chọn cách nói chuyện với học trò ngay trên lớp, nhưng không cho cả lớp biết đang nói về ai.
“Tôi đã bảo đấy là thằng đàn ông tồi tệ, vì đã làm cho người phụ nữ vĩ đại của mình đau lòng. Tôi bảo từng ngày đi học, mặc đồ đàng hoàng tươm tất, ăn uống đủ đầy, mọi thứ từ mồ hôi khuân vác của ba nó, và từ những tấm vé số của mẹ. Tôi bảo lẽ ra con phải biết nghĩ hơn, phải biết thương họ hơn, để từ đó lo lắng học hành để chăm lo cho họ, cho họ cuộc sống tốt hơn sau này.
Tôi bảo học để làm gì ư, hãy đừng đọc báo con nhà nghèo vượt khó làm gì, nhìn thầy đây, là ví dụ điển hình về việc học để làm gì, về việc học tập làm thay đổi cuộc sống. Nếu ngày xưa mẹ thầy không cho đi học, giờ này thầy vẫn đang cuốc đất, vẫn phải lay lắt sống từng ngày”.
Thầy Triết bảo rằng còn chuyện hở ra thì muốn chết là tồi tệ và hèn nhát.
Sau cơn phẫn nộ của người thầy, cả lớp lặng yên, trầm tư lắm. Cậu học trò ngồi nhìn thầy trân trân.
Cuối giờ, cậu bé mang tập lên cho thầy kiểm tra. “Tôi nói trong cổ họng, giọng gằn xuống cho vừa đủ nghe, "liệu hồn đấy nhá”. Nó cười”.
Thầy Triết cùng học trò kêu gọi mọi người đặt lịch Cơm Có Thịt Lá thư gửi học trò
Một tối cách đây chưa lâu, có một người phụ nữ gọi điện cho thầy Triết. Vừa giới thiệu xong thì chị khóc và nói “Thầy ơi, giờ tôi chỉ muốn chết...”.
Khi nguôi khóc, chị kể câu chuyện của mình và con, đặc biệt là mối quan hệ hiện tại của hai mẹ con.
Chị bị bệnh hiểm nghèo, thời gian không còn nhiều lắm. Còn cô học trò, con chị, gặp nhiều khó khăn khi đến lớp. Con không tập trung trong giờ học, không chép bài, không giao tiếp với nhiều bạn bè. Và từ đó, cô bé trở nên cá biệt, rồi thầy cô không thể chấp nhận.
Câu chuyện của mẹ và con là câu chuyện một người mẹ không còn nhiều thời gian để sống, để lo cho con. Vậy nên mẹ luôn vội vã, nóng nảy khi thấy con mình trượt dài. Mẹ nóng, mắng con nhiều khi nặng nề. Con không vui, rồi cũng cự cãi với mẹ. Cả hai người làm tổn thương nhau, và trong mắt con mẹ hung dữ, ác độc.
Khi đọc được những dòng nhật ký của con, chị khuỵ ngã.
Tối đó, thầy Triết bảo với người mẹ rằng chị sai rồi khi mắng chửi con nặng nề như thế. Thầy bảo mẹ hãy xin lỗi con, hãy biến những ngày mẹ còn sống thành những ngày vui dành cho con.
Với cô học trò, thầy Triết chọn cách viết một lá thư đăng luôn trên trang Facebook cá nhân.
Trong thư, thầy Triết kể lại cuộc nói chuyện với người mẹ và nhắn nhủ người con rằng “Còn con thì chắc là cũng phải nghĩ lại, con à! Con còn bao ngày có mẹ, con biết không?...
Mẹ bảo con thích đọc những gì thầy viết, và con chờ đợi đến ngày vào lớp của thầy. Thầy rất vui vì biết điều đó, thầy cám ơn con. Nhưng thầy ngạc nhiên vì những gì thầy viết và con đọc được không giúp được cho con nhiều. Và thật tình con biết không, nếu con cứ thế, con sẽ không thể thành học trò thầy được. Nhưng thầy tin con làm được, sau khi con đọc được bài này!
Vậy nhé. Chúc con có những ngày tết vui như tết, chúc con có những ngày tết hạnh phúc vì còn có mẹ...”.
12 giờ sau khi thầy đăng bức thư, thầy Triết đã nhận một cuộc gọi từ người mẹ.
Chị bảo sau khi nói chuyện với thầy xong đã nhận ra mình sai với con nhiều lắm. Chị xin lỗi con vì thường la mắng nặng lời. Rồi sáng nay, trước khi đi học, con ôm chị và bảo “Mẹ con mình xí xoá nhé, mẹ cứ la mắng con, nặng lời như trước giờ cũng được, nhưng phải quan tâm con nhiều hơn nghe mẹ”.
“Hãy nói chuyện và cười nhiều hơn với cha mẹ”
Với trường hợp khác, thầy Triết chọn cách trò chuyện trực tiếp với cậu học trò lớp 10, ngay trong giờ học.
“Sáng hôm qua thầy và ba con nói chuyện với nhau hơn một tiếng đồng hồ về con. Ba con bảo rất lo lắng, con không nói chuyện, không chia sẻ, con không cười khi về nhà, con vào phòng, chẳng buồn kéo rèm, ba nói chuyện với con, con chẳng buồn trả lời, con chỉ im lặng. Có đúng thế không?” – thầy Triết kể lại cuộc hội thoại với trò.
Nghe thầy nói, cậu học trò im lặng. Thầy Triết kể tiếp rằng đã nói với ba của cậu bé là con anh có phát âm tốt lắm, nhưng học hành đầu óc vẩn vơ. “Hôm qua không đem sách, không chép bài bị tôi quát, vậy mà lát sau tôi kể chuyện tếu nó cười còn hơn các bạn, nhìn nó cười rạng rỡ và đẹp lắm”.
Khi đó, cả lớp và trò cười ồ lên.
Tiếp tục đặt câu hỏi cho trò rằng có ghét mình không khi trong lớp gọi cậu nhiều hơn các bạn khác, thầy giáo này chia sẻ sự khác nhau giữa hai thầy trò.
“Con biết con và thầy khác nhau gì không? Đừng bảo sự khác biệt đó là thầy là thầy, và con là trò. Không phải. Cả hai chúng ta đều là đàn ông, nhưng con có cha, còn thầy thì không, thầy từng có cha trước khi thầy hai tuổi. Con may mắn hơn thầy.
Con biết không, hôm nay con có cha, có gia đình, chưa chắc ngày mai con còn họ. Ba con cần nhìn thấy con vui vẻ hơn, học tập tốt hơn, quan tâm tới mọi người nhiều hơn, nói chuyện nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn. Con hiểu không?”.
Tiếp đó, thầy đề nghị cậu học trò của mình vào lớp tập trung hơn, lắng nghe nhiều hơn. Và “tối nay đi học về hãy tạo sự khác biệt, bằng cách nói chuyện với ba mẹ, cười nhiều hơn, được chứ?”.
Cậu học trò đã hứa.
Thầy Triết bảo thật ra luôn có tình cảm thiêng liêng giữa cha mẹ và con cái. Nhưng cuộc sống bận rộn, hối hả, lo toan của ba mẹ và việc học hành nặng nề với những áp lực vô tình của con tạo khoảng trống giữa hai bên.
"Khi ai đó đánh thức tình yêu thương đó, nó sẽ trỗi dậy và mạnh mẽ, lung linh vô cùng. Ngoài việc dạy chữ, một người thầy cũng là người có trách nhiệm làm điều đó khi cần" - thầy Triết bày tỏ.
Phương Chi
Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng
Mới đây, những bức ảnh chụp vội, có chất lượng không cao về một thầy hiệu trưởng trường tiểu học đã nhận về hàng nghìn lượt yêu thích và bình luận.
">Ba lần 'hóa giải' căng thẳng giữa phụ huynh và học trò của thầy giáo Sài Gòn
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng thẳng thắn thừa nhận công tác đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam chưa thực sự có được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cũng như bản thân người dùng, và khi có sự cố xảy ra thì mọi người mới nhận thấy vấn đề này quan trọng ra sao. Ngày an toàn thông tin 2014: Nóng 'chủ quyền quốc gia'">
'Đừng để có sự cố mới thấy an toàn thông tin quan trọng'
Sau ồn ào ly hôn, nam diễn viên Việt Anh gây bất ngờ khi quyết định sang Hàn Quốc chỉnh sửa nhan sắc. Anh thừa nhận “gần đây đã buông thả bản thân” và hy vọng sau khi trở về từ xứ kim chi sẽ sở trở nên "ngon lành" đúng như mình mong ước. Là một trong số nam diễn viên sở hữu vẻ ngoài điển trai, nam tính nên việc anh quyết định phẫu thuật thẩm mỹ khiến không ít khán giả bất ngờ. Mới đây, nam diễn viên "Người phán xử" đã đăng tải hình ảnh cận mặt sau phẫu thuật. Theo đó, gương mặt của Việt Anh trở nên lạ lẫm hơn nhiều với phần cằm và mũi cao hơn trước. Diện mạo mới này của anh đã nhận về không ít phản ứng trái chiều từ công chúng. Trong đó, một số bạn bè đồng nghiệp và cả khán giả tiếc nuối vẻ điển trai trước đây của anh, cho rằng nam diễn viên đã làm mất nét đẹp vốn có. Để bênh vực người anh thân thiết, Quế Vân đã lên tiếng bảo vệ Việt Anh khi cho biết anh mới phẫu thuật xong được 6 ngày nên chưa thể đẹp ngay. Việt Anh cũng vừa chính thức lên tiếng về diện mạo mới của mình, anh cho biết muốn chia sẻ những hình ảnh đó vì muốn ca ngợi tay nghề và công nghệ của bác sĩ Hàn Quốc. "Sau 5 ngày hết sưng đến 80% và k còn bầm tím nữa, đó là do cách làm chính xác và khoa học nên ít bị tổn thương và phục hồi lại nhanh. Chứ cũng như vậy làm tại Việt Nam thì cũng chưa biết thế nào. Cái gì mà hạ gò má, mở hốc mắt, rồi nhìn như 3D bla...bla... không có đâu vẫn men 100% nhé. Lý do vì sao có những ảnh đó thì 10 ngày nữa Việt Anh sẽ nói nhé", nam diễn viên tiết lộ. MC Nguyên Khang gây ấn tượng với lỗi dẫn chương trình linh hoạt cũng như giọng nói truyền cả, đặc biệt là đôi mắt một mí đặc trưng tạo lên nét duyên ngầm. Thời gian gần đây, khán giả bất ngờ trước hình ảnh khác lạ của nam MC. Gương mặt Nguyên Khang có phần mũi cao hơn và đôi mắt 2 mí hoàn toàn khác trước. Dù được nhiều người khen bảnh bao hơn nhưng Nguyên Khang cũng khiến khán giả không khỏi tiếc nuối vẻ ngoài mộc mạc, dễ thương của nam MC trước đây. Hoàng Anh là một trong những nam diễn viên được khán giả màn ảnh nhỏ yêu thích bởi ngoại hình nam tính, phong độ. Tuy nhiên anh cũng khiến khán giả phải tiếc nuối khi quyết định cắt mí mắt. Phần mí mắt của nam diễn viên hoàn toàn khác biệt sau khi chỉnh sửa nhưng không tự nhiên và đẹp trai như trước. Hoàng Tôn cũng là sao nam Việt khiến nhiều người tiếc nuối khi thừa nhận phẫu thuật thẩm mỹ, cụ thể là làm cằm và mũi. Khán giả cho rằng anh làm mất đi nét duyên dáng, đáng yêu như lúc chưa phẫu thuật. Có một khoảng thời gian Hoàng Tôn cũng đã gặp phải những biến chứng sau phẫu thuật khi phần mũi bị đau và sưng, phần cằm cũng bị dài hơn so với gương mặt. Chia sẻ lý do "dao kéo", nam ca sĩ nói: "Tôi quyết định nâng mũi và phẫu thuật cằm để có gương mặt nam tính hơn, ưa nhìn hơn. Với tôi, mình đẹp lên cũng là một cách để thể hiện sự tôn trọng khán giả". Sau thời gian 3 năm thẩm mỹ, gương mặt của Hoàng Tôn giờ đây đã ổn định và ưa nhìn hơn trước. Hồi đầu năm, Lương Bằng Quang cũng khiến khán giả trầm trồ với một diện mạo hoàn toàn khác lạ sau khi dao kéo. Trước đó, Lương Bằng Quang khiến công chúng không khỏi bất ngờ với quyết định đại trùng tu nhan sắc của mình. Bên cạnh đó, anh còn không ngại chia sẻ những hình ảnh với gương mặt sưng phù, chưa lành hẳn sau ca phẫu thuật. Dù nhận được không ít những ý kiến trái chiều từ cộng đồng mạng nhưng có vẻ Lương Bằng Quang vẫn rất tự tin và hài lòng với quyết định của mình. Giành ngôi vị cao nhất tại cuộc thi Giọng hát Việt 2015, Đức Phúc đốn tim khán giả bằng giọng ca nội lực và đầy truyền cảm. Mặc dù có giọng hát thiên phú, thế nhưng vấn đề về ngoại hình lại khiến nam ca sĩ khá tự ti mỗi khi xuất hiện trước công chúng. Đầu năm 2017, Đức Phúc quyết định tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ để đại tu nhan sắc và bất ngờ trở lại với một ngoại hình hoàn toàn khác biệt. Sau cuộc đại phẫu thuật thẩm mỹ, Đức Phúc "lột xác" ngoạn mục thành một mỹ nam với gương mặt thanh thoát, sống mũi cao và nước da sáng mịn. Từ khi thay đổi ngoại hình, sự nghiệp của Đức Phúc cũng hoàn toàn khởi sắc. Với vẻ ngoài soái ca cùng giọng hát đầy nội lực, học trò Mỹ Tâm đã tự tin mỗi khi đứng trên sân khấu và nhận được rất nhiều tình cảm từ phía khán giả. Là quán quân chương trình Thần tượng âm nhạc - Vietnam Idol mùa thứ 2, Quốc Thiên chinh phục khán giả bằng vẻ ngoài thư sinh cùng giọng hát trầm ấm dễ đi sâu vào lòng người. Cũng như những ca sĩ đồng nghiệp, chàng trai sinh năm 1988 cũng thuộc top các sao nam dám công khai chuyện “dao kéo”. Quốc Thiên cho biết đã phẫu thuật sửa mũi theo lời khuyên của một thầy phong thủy. Anh mong rằng chiếc mũi mới sẽ mang lại nhiều điều tích cực cho cuộc sống cũng như công việc của mình. Sau cuộc phẫu thuật, Quốc Thiên trở nên cuốn hút hơn rất nhiều với chiếc mũi cao. Anh cũng tích cực tập luyện thể hình để giữ thân hình 6 múi cực chuẩn. Trấn Thành từng sở hữu một chiếc mũi khá to và thân hình mũm mĩm khiến anh không được tự tin thuở mới vào nghề. Cuối cùng, ông xã của Hari Won quyết định tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ. Sau lần “trùng tu nhan sắc” với vẻ ngoài cuốn hút và nam tính, Trấn Thành ngày càng nhận được nhiều tình cảm của công chúng. Nam nghệ sĩ cũng không ngại thừa nhận việc đã chỉnh sửa để gương mặt trở nên ưa nhìn hơn. Chia sẻ về vấn đề này Trấn Thành cho biết, là người của công chúng nên anh muốn bản thân phải thật chỉn chu khi đứng trước mọi người. T.N
Sau ly hôn, Việt Anh lộ diện mạo khác lạ khi phẫu thuật thẩm mỹ
Sau khi ly hôn lần 2, nam diễn viên đã quyết định sang Hàn Quốc để thay đổi diện mạo mới mẻ hơn.
">Sao nam Việt công khai phẫu thuật thẩm mỹ
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
Đã có hơn 25 năm trong nghề dạy học, thầy giáo Võ Anh Triết (TP.HCM) có dịp tiếp xúc với rất nhiều học trò có hoàn cảnh khác nhau. Và không ít em gặp vấn đề trong mối quan hệ với cha mẹ khi bước vào tuổi dậy thì.
Thầy Triết nói rằng chỉ cần dạo một vòng Facebook sẽ thấy nhiều người trẻ tuổi chán chường gia đình, nơi mà cha mẹ ngăn cản họ đủ điều: không cho yêu đương, không cho chơi xa, không cho về trễ... và còn nặng lời nữa. Và vì thế, nhiều thanh, thiếu niên ước ao được xổ lồng, thoát khỏi nơi tù túng ấy.
“Những điều cha mẹ làm không vì bản thân mà vì những đứa con. Không phải cha mẹ nào cũng tâm lý và khéo léo, nhưng chắc chắn một điều là, chính vì thương con, họ mới lo lắng như vậy, và chính điều đó đã làm những đứa con bực mình, và thậm chí là tức giận”.
Thầy Triết chia sẻ một số câu chuyện và cách thầy hoá giải, để cha mẹ và con cái gần nhau hơn, tránh những hệ luỵ không ai có thể ngờ.
Thầy giáo Võ Anh Triết Cơn giận của người thầy
Đó là một phụ huynh lam lũ, chia sẻ với thầy rằng dạo này con chị suy nghĩ lệch lạc. “Con bảo tôi xã hội này học để làm gì, con đòi nghỉ học đi bán cà phê, rồi hở ra tí là đòi chết đi cho rồi”.
Chị kể mình bán vé số, chồng phụ bán hàng ngoài tiệm vải, bốc vác hàng hóa cho khách. Chị bảo hai vợ chồng cực không sao, nhưng con suy nghĩ lệch lạc chị buồn lắm, nhờ thầy giúp. Rồi chị đứng khóc.
Hôm đó vào lớp, sửa bài thi xong, thầy Triết chọn cách nói chuyện với học trò ngay trên lớp, nhưng không cho cả lớp biết đang nói về ai.
“Tôi đã bảo đấy là thằng đàn ông tồi tệ, vì đã làm cho người phụ nữ vĩ đại của mình đau lòng. Tôi bảo từng ngày đi học, mặc đồ đàng hoàng tươm tất, ăn uống đủ đầy, mọi thứ từ mồ hôi khuân vác của ba nó, và từ những tấm vé số của mẹ. Tôi bảo lẽ ra con phải biết nghĩ hơn, phải biết thương họ hơn, để từ đó lo lắng học hành để chăm lo cho họ, cho họ cuộc sống tốt hơn sau này.
Tôi bảo học để làm gì ư, hãy đừng đọc báo con nhà nghèo vượt khó làm gì, nhìn thầy đây, là ví dụ điển hình về việc học để làm gì, về việc học tập làm thay đổi cuộc sống. Nếu ngày xưa mẹ thầy không cho đi học, giờ này thầy vẫn đang cuốc đất, vẫn phải lay lắt sống từng ngày”.
Thầy Triết bảo rằng còn chuyện hở ra thì muốn chết là tồi tệ và hèn nhát.
Sau cơn phẫn nộ của người thầy, cả lớp lặng yên, trầm tư lắm. Cậu học trò ngồi nhìn thầy trân trân.
Cuối giờ, cậu bé mang tập lên cho thầy kiểm tra. “Tôi nói trong cổ họng, giọng gằn xuống cho vừa đủ nghe, "liệu hồn đấy nhá”. Nó cười”.
Thầy Triết cùng học trò kêu gọi mọi người đặt lịch Cơm Có Thịt Lá thư gửi học trò
Một tối cách đây chưa lâu, có một người phụ nữ gọi điện cho thầy Triết. Vừa giới thiệu xong thì chị khóc và nói “Thầy ơi, giờ tôi chỉ muốn chết...”.
Khi nguôi khóc, chị kể câu chuyện của mình và con, đặc biệt là mối quan hệ hiện tại của hai mẹ con.
Chị bị bệnh hiểm nghèo, thời gian không còn nhiều lắm. Còn cô học trò, con chị, gặp nhiều khó khăn khi đến lớp. Con không tập trung trong giờ học, không chép bài, không giao tiếp với nhiều bạn bè. Và từ đó, cô bé trở nên cá biệt, rồi thầy cô không thể chấp nhận.
Câu chuyện của mẹ và con là câu chuyện một người mẹ không còn nhiều thời gian để sống, để lo cho con. Vậy nên mẹ luôn vội vã, nóng nảy khi thấy con mình trượt dài. Mẹ nóng, mắng con nhiều khi nặng nề. Con không vui, rồi cũng cự cãi với mẹ. Cả hai người làm tổn thương nhau, và trong mắt con mẹ hung dữ, ác độc.
Khi đọc được những dòng nhật ký của con, chị khuỵ ngã.
Tối đó, thầy Triết bảo với người mẹ rằng chị sai rồi khi mắng chửi con nặng nề như thế. Thầy bảo mẹ hãy xin lỗi con, hãy biến những ngày mẹ còn sống thành những ngày vui dành cho con.
Với cô học trò, thầy Triết chọn cách viết một lá thư đăng luôn trên trang Facebook cá nhân.
Trong thư, thầy Triết kể lại cuộc nói chuyện với người mẹ và nhắn nhủ người con rằng “Còn con thì chắc là cũng phải nghĩ lại, con à! Con còn bao ngày có mẹ, con biết không?...
Mẹ bảo con thích đọc những gì thầy viết, và con chờ đợi đến ngày vào lớp của thầy. Thầy rất vui vì biết điều đó, thầy cám ơn con. Nhưng thầy ngạc nhiên vì những gì thầy viết và con đọc được không giúp được cho con nhiều. Và thật tình con biết không, nếu con cứ thế, con sẽ không thể thành học trò thầy được. Nhưng thầy tin con làm được, sau khi con đọc được bài này!
Vậy nhé. Chúc con có những ngày tết vui như tết, chúc con có những ngày tết hạnh phúc vì còn có mẹ...”.
12 giờ sau khi thầy đăng bức thư, thầy Triết đã nhận một cuộc gọi từ người mẹ.
Chị bảo sau khi nói chuyện với thầy xong đã nhận ra mình sai với con nhiều lắm. Chị xin lỗi con vì thường la mắng nặng lời. Rồi sáng nay, trước khi đi học, con ôm chị và bảo “Mẹ con mình xí xoá nhé, mẹ cứ la mắng con, nặng lời như trước giờ cũng được, nhưng phải quan tâm con nhiều hơn nghe mẹ”.
“Hãy nói chuyện và cười nhiều hơn với cha mẹ”
Với trường hợp khác, thầy Triết chọn cách trò chuyện trực tiếp với cậu học trò lớp 10, ngay trong giờ học.
“Sáng hôm qua thầy và ba con nói chuyện với nhau hơn một tiếng đồng hồ về con. Ba con bảo rất lo lắng, con không nói chuyện, không chia sẻ, con không cười khi về nhà, con vào phòng, chẳng buồn kéo rèm, ba nói chuyện với con, con chẳng buồn trả lời, con chỉ im lặng. Có đúng thế không?” – thầy Triết kể lại cuộc hội thoại với trò.
Nghe thầy nói, cậu học trò im lặng. Thầy Triết kể tiếp rằng đã nói với ba của cậu bé là con anh có phát âm tốt lắm, nhưng học hành đầu óc vẩn vơ. “Hôm qua không đem sách, không chép bài bị tôi quát, vậy mà lát sau tôi kể chuyện tếu nó cười còn hơn các bạn, nhìn nó cười rạng rỡ và đẹp lắm”.
Khi đó, cả lớp và trò cười ồ lên.
Tiếp tục đặt câu hỏi cho trò rằng có ghét mình không khi trong lớp gọi cậu nhiều hơn các bạn khác, thầy giáo này chia sẻ sự khác nhau giữa hai thầy trò.
“Con biết con và thầy khác nhau gì không? Đừng bảo sự khác biệt đó là thầy là thầy, và con là trò. Không phải. Cả hai chúng ta đều là đàn ông, nhưng con có cha, còn thầy thì không, thầy từng có cha trước khi thầy hai tuổi. Con may mắn hơn thầy.
Con biết không, hôm nay con có cha, có gia đình, chưa chắc ngày mai con còn họ. Ba con cần nhìn thấy con vui vẻ hơn, học tập tốt hơn, quan tâm tới mọi người nhiều hơn, nói chuyện nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn. Con hiểu không?”.
Tiếp đó, thầy đề nghị cậu học trò của mình vào lớp tập trung hơn, lắng nghe nhiều hơn. Và “tối nay đi học về hãy tạo sự khác biệt, bằng cách nói chuyện với ba mẹ, cười nhiều hơn, được chứ?”.
Cậu học trò đã hứa.
Thầy Triết bảo thật ra luôn có tình cảm thiêng liêng giữa cha mẹ và con cái. Nhưng cuộc sống bận rộn, hối hả, lo toan của ba mẹ và việc học hành nặng nề với những áp lực vô tình của con tạo khoảng trống giữa hai bên.
"Khi ai đó đánh thức tình yêu thương đó, nó sẽ trỗi dậy và mạnh mẽ, lung linh vô cùng. Ngoài việc dạy chữ, một người thầy cũng là người có trách nhiệm làm điều đó khi cần" - thầy Triết bày tỏ.
Phương Chi
Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng
Mới đây, những bức ảnh chụp vội, có chất lượng không cao về một thầy hiệu trưởng trường tiểu học đã nhận về hàng nghìn lượt yêu thích và bình luận.
">Ba lần 'hóa giải' căng thẳng giữa phụ huynh và học trò của thầy giáo Sài Gòn
Từ phải qua: Hoa hậu - Siêu mẫu Minh Tú, Tổng Đạo diễn Hoàng Nhật Nam - Phó Trưởng BGK, Chủ tịch Miss Grand Vietnam - Trưởng BTC bà Phạm Kim Dung, NSND Vương Duy Biên - Phó Trưởng BGK, Miss Grand Vietnam 2022 - Đoàn Thiên Ân, Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên, Hoa hậu Hà Kiều Anh - Trưởng BGK, Diễn viên Diễm My Bên cạnh đó, BTC cũng công bố lịch trình các vòng thi cùng nhiều hoạt động và các thông tin hấp dẫn khác.
Bà Phạm Kim Dung, Chủ tịch Miss Grand Vietnam - Trưởng BTC trao sash cho thí sinh. Tại sự kiện, bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch Miss Grand Vietnam cùng đương kim Hoa hậu Đoàn Thiên Ân đã trao sash đại diện tỉnh thành cho các thí sinh. Màn xuất hiện của 46 thí sinh đã để lại ấn tượng cho khán giả với những nhan sắc đa dạng, kỹ năng trình diễn catwalk điêu luyện cùng tinh thần tràn đầy năng lượng.
Miss Grand Vietnam 2022 - Đoàn Thiên Ân và Top 46 thí sinh. Trước đó, các thí sinh cũng đã trải qua vòng Sơ khảo “Những câu chuyện truyền cảm hứng” thuộc khuôn khổ Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam năm nay.
BTC đã chọn ra 16 cô gái có câu chuyện và dự án ấn tượng, cảm động nhất để thực hiện thử thách tiếp theo. Top 16 thí sinh vào vòng ghi hình “Những câu chuyện truyền cảm hứng” cũng được công bố trong sự kiện họp báo. BTC cho biết người chiến thắng phần thi quan trọng này cũng sẽ nhận được danh hiệu “Người đẹp Truyền cảm hứng” và được đặc cách vào thẳng top 10 chung cuộc.
Ban giám khảo và các mentor của cuộc thi Thiết kế Trang phục Văn hóa Dân tộc Nhắc đến Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam không thể không nhắc đến cuộc thi Thiết kế Trang phục Văn hóa Dân tộc (National Costume Competition) dành cho các nhà thiết kế trẻ. Với sự dẫn dắt của 6 vị mentor: NTK Việt Hùng, NTK Vũ Việt Hà, NTK Nguyễn Minh Tuấn, NTK Văn Thành Công, NTK Nguyễn Minh Công và NTK Nguyễn Tiến Truyển, BTC cũng đã chọn ra 60 bản thiết kế độc đáo nhất sau vòng ghi hình chọn đội.
Trong buổi họp báo, các mentors được bốc thăm ngẫu nhiên các thí sinh và các Hoa Á hậu về đội của mình để trình diễn trong đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc tổ chức vào ngày 19/8/2023.
NTK Nguyễn Minh Công và Hoa hậu Huỳnh Nguyễn Mai Phương cùng các thí sinh Bên cạnh những thông tin cũng như nhiều điểm mới về cuộc thi được chia sẻ trong buổi họp báo, lịch trình của Miss Grand Vietnam năm nay cũng đang nhận được sự quan tâm và ủng hộ nồng nhiệt từ người hâm mộ sắc đẹp: Best in Swimsuit (13/8), Vietnam Beauty Fashion Fest (16/8), Chung khảo toàn quốc (23/8), Chung kết toàn quốc (27/8).
Theo như lịch trình đã công bố, các thí sinh sẽ bắt đầu tham gia các hoạt động đồng hành và tập luyện kỹ năng cùng với các huấn luyện viên chuyên môn, nhằm mang đến những màn trình diễn tốt nhất trong các đêm thi.
Tân Hoa hậu cũng sẽ trở thành đại diện Việt Nam tại Miss Grand International 2023, cuộc thi đăng cai tại Việt Nam vào tháng 10 năm nay.
Nhà tài trợ Miss Grand Vietnam 2023
Đơn vị đăng cai: Bệnh viện thẩm mỹ Nam An
Nhà tài trợ kim cương: Elasten- Collagen cao cấp số 1 tại Đức;
Nhà tài trợ vương miện: Ngọc Châu Âu;
Cố vấn nhân trắc học: Dr. khai;
Nhà tài trọ vàng: chăm sóc tóc độc quyền NH23, BFP;
Nhà tài trợ nước hoa: Good Charme;
Nhà tài trợ bạc: The Adora;
Cổng bình chọn chính thức: UVote;
Đơn vị tài trợ địa điểm: Mariana Club;
Đơn vị hỗ trợ dịch vụ: Vietnammoving, Dental care, Yahon, Richy, Truong Tan Linh;
Đối tác chiến lược: Omedia, Audi Việt Nam;
Đơn vị Đồng tài trợ: Star International;
Nhà tài trợ áo thời trang: Ecochic Việt Nam;
Nhà tài trợ thời trang: Ritara, Jirene;
Đơn vị tài trợ nước ép và ngũ cốc dinh dưỡng: Legumes;
Nhà tài trợ ẩm thực: Ramkhamhaeng, Em FnB Group; ORB GRILL, nhà hàng Mỵ, nhà hàng Gánh, Bizman Sky
Đơn vị bảo trợ truyền thông: Chicilon media, Goldmoon media, Tiktok, Theanh 28, POPS, Topsao;
Nhà tài trợ đồng phục thời trang: Limeorange;
Đơn vị tài trợ thức uống trà lên men: Star Kombucha;
Đơn vị tài trợ phụ kiện - mắt kính: HMK;
Nhà tài trợ sáp tẩy trang: Oh! Oh!;
Nhà tài trợ hoa tươi: 1992 Florist;
Nhà tài trợ ẩm thực chay: nhà hàng Bà Xã, nhà hàng Tuệ;
Nhà tài trợ lưu trú: Wink Hotels;
Nhà tài trợ Nail: Nailstik by Kelly Pang Nail;
Make-up: Quan & Pu Academy.
Vĩnh Phú
">46 thí sinh vào Chung kết toàn quốc Miss Grand Vietnam 2023
Á hậu 1 Miss World Vietnam 2023 - Đào Thị Hiền. Đào Thị Hiền là sinh viên năm cuối khoa Tiếng Anh, trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Ngoài làm mẫu tự do, người đẹp đặc biệt yêu thích công việc dẫn chương trình song ngữ.
Cô từng lọt vào top 5 của cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2022.Tham gia Miss World Vietnam 2023 với Hiền chính là cơ hội chinh phục và khám phá giới hạn của bản thân. Cô được nhận xét khá đa tài, ngoài làm MC cô còn có khả năng ca hát, vẽ tranh… Người đẹp 22 tuổi đến từ Nghệ An không chỉ chinh phục ban giám khảo bởi ngoại hình quyến rũ, gương mặt ngọt ngào mà còn bởi thần thái, sự thông minh, sắc sảo.
Đào Thị Hiền cao 1,75m, số đo ba vòng lần lượt 86-63-90cm. Người đẹp cho biết đã dành nhiều thời gian cải thiện ngoại hình bằng cách tập yoga, kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể mỗi ngày trước khi trở lại thi nhan sắc.
Tại Miss World Vietnam 2023, Đào Thị Hiền cũng là thí sinh chinh phục được nhiều giải thưởng nhất cuộc thi. Ngoài thành tích á hậu 1, Người đẹp Nhân ái, người đẹp Nghệ An còn chinh phục các giải: Top 4Head to head; Top 5 Người đẹp Du lịch; Top 5Người đẹp Biển.
Diệu Thu
Á hậu Đào Thị Hiền dành toàn bộ tiền thưởng làm từ thiệnĐào Thị Hiền – á hậu 1 Miss World Vietnam 2023 - dành toàn bộ số tiền thưởng để làm từ thiện, trong đó một phần sẽ giúp bệnh nhi chạy thận nhân tạo có hoàn cảnh khó khăn.">
Á hậu Đào Hiền xin lỗi khán giả sau phát ngôn 'vạ miệng'